Tự động hóa với mục tiêu là nâng cao năng suất lao động tạo nên một cuộc đua khốc liệt diễn ra trên toàn cầu. Tự động hóa thực sự đã mở ra môt kỷ nguyên mới đối với sản xuất và kinh doanh.
Chuyển đổi công nghệ số phát triển mạnh mẽ và rộng lớn khắp toàn cầu. Sở dĩ nó phát triển là do nó có thể giảm thiểu chi phí vận hành, doanh số được cải thiện, chất lượng hàng đảm bảo… chất lượng cuộc sống được nâng cao.
1. “Tự động hóa” kỷ nguyên số
Sự phát triển của công nghệ đã tạo nên sự thay đổi chóng mặt đối với thế giới. Đối với Việt Nam nền công nghệ số thực sự đang đem lại những chuyển biến tích cực giúp Việt Nam có một nền kinh tế vượt trội giúp mức sống của người dân đang được đẩy lên cao.
Thực tế, kỹ thuật số được áp dụng để giải quyết các vấn đề truyền thông. Tuy nhiên trí tuệ nhân tạo vô hạn đã mở ra nhiều sáng tạo mới hỗ trợ đa dạng các lĩnh vực khác nhau. Thị trường các sản phẩm và dịch vụ của lĩnh vực tự động hóa vô cùng đa dạng, hỗn tạp với vô vàn các sản phẩm, chủng loại của thiết bị, đầu đo, đèn báo, cơ cấu chấp hành…
Sẽ không được gọi là kỷ nguyên số nếu nó diễn ra lẻ tẻ, không đồng đều. Tuy nhiên tới nay cuộc cách mạng tự động hóa công nghiệp với đa dạng các lĩnh vực khác nhau: sản xuất, nông nghiệp, công ngiệp… diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
2. Tự động hóa hướng đi tất yếu
Nói về tự động thì nó là một hệ thống bao gồm các máy móc và thiết bị được lập trình (cài đặt) sẵn có khả năng tự hoạt động. Còn từ “HÓA” là sự biến hóa, thay đổi máy móc. Như vậy có thể hiểu dễ dàng cụm từ “Tự động hóa” là sự thay đổi máy móc, thiết bị phù hợp với khả năng hoạt động và sản xuất ở một lĩnh vực nào đó.
Sức hấp dẫn của việc chuyển đổi là những lợi ích mà chúng đem lại, cụ thể:
- Giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu nhân lực lao động
- Cải thiện chất lượng sản phẩm
- Dễ dàng quản lý chất lượng sản phẩm
- Cải thiện quy trình sản phẩm
- Tăng tính nhất quán đầu ra của sản phẩm
- Tăng năng suất hiệu quả…
Một hệ thống tự động hóa được thiết lập sẵn và điều khiển bởi kỹ sư và được thiết lập theo nhu cầu sử dụng của mỗi doanh nghiệp, chủ đầu tư…
Như vậy tự động hóa sẽ là hướng đi tất yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chuyển đổi không chỉ là nắm bắt xu hướng mà còn là sự thay đổi để duy trì sản xuất, cạnh tranh.
Kết luận lại rằng tự động hóa là bước đi quan trọng, là đòn bẩy tất yếu đối với các hoạt động sản xuất… Vậy ngành tự động hóa cần học những gì?
BÀI VIẾT THAM KHẢO
Blog
Sản xuất hàng loạt là gì? Quy trình sản xuất hàng loạt
Blog
Scrum là gì? Tổng quan về mô hình Scrum
Blog
Audit nhà máy là gì? Các bước triển khai Audit nhà máy
Blog
Thời đại 5.0 là gì? Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 5.0
Blog
RPA là gì? Tự động hóa quy trình bằng robot cho doanh nghiệp
Blog
Hệ thống silo trong công nghiệp: Giải pháp lưu trữ tối ưu
Blog
Công nghệ trong dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi
Blog
Thức ăn chăn nuôi heo: Hướng dẫn chọn mua và sử dụng đúng cách